Những sự cố thường gặp khi dùng mực UV in offset

Một trong những kỹ thuật in phổ biến nhất hiện nay phải kể tới in offset. Với kĩ thuật in ấn này người ta sử dụng mực UV bởi những ưu điểm nổi bật. Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng loại mực này để on offset sẽ gặp phải một số sự cố. Trong bài viết này, Aseanjsc sẽ chỉ ra những sự cố thường gặp và lưu ý khi dùng mực UV in offset.

Những lưu ý khi dùng mực UV in offset

Mực UV so với các loại mực truyền thống có mức giá cao hơn cho nên khiến nhiều người băn khoăn và e ngại. Tuy nhiên, loại mực in này hội tụ nhiều ưu điểm nổi bạt hơn hơn so với các dòng mực thông thường khác cho nên hiện nay mực UV được ứng dụng rộng rãi, nhất là trong phương pháp in offset.

Để đạt hiệu quả in offset tối đa bằng mực UV, bạn cần cần lưu ý một vài điểm sau:

- Lượng nước cần dùng khi in offset sẽ phải hạn chế hơn hởi tình trạng nhũ tương hóa quá mức ở mực UV rất dễ xảy ra.
- Nên chọn loại đèn UV có kết hợp halogen kim loại và thủy ngân. Nhiệt độ giữa các lớp vật liệu in khi xếp chồng lên nhau phải lớn nhất là 50 độ C.
- Để hạn chế các lỗi kỹ thuật như tăng kích thước hay chồng màu vì nhiệt độ quá cao, bạn nên đưa vật liệu qua máy in nhiều màu chỉ duy nhất 1 lần. Nếu như bắt buộc phải in nhiều lần hoặc in hai mặt thì nên làm thông khí nhanh. Sao cho nhiệt độ gần trở về ban đầu thì mới thực in lần tiếp theo.

Những sự cố thường xảy ra khi in offset với mực UV

Trong quá trình in offset với mực UV bạn sẽ thường gặp phải những sự cố sau:

- Mực bụi: Nguyên nhân là do dùng mức quá nhiều nước hoặc lượng mực nhiều hơn bình thường. Cũng có thể là do điều chỉnh lô và để nhiệt độ của lô mực quá cao. Một nguyên nhân khác dẫn tới sự số này là do sự mất cân bằng độ pH trong dung dịch làm ẩm. Với sự cố này, bạn chỉ cần tiến hành điều chỉnh lại lượng mực UV, lượng nước, độ pH và kiểm tra áp lực lô thường xuyên.
- Mực không đủ khô là tình trạng thường xuyên xảy ra trong quá trình in offset với mực UV. Nguyên nhân của sự số này là do mực quá nhiều hoặc mực không phù hợp với máy in. Cũng có thể do thứ tự sấy bị sai lệch, tốc độ in không phù hợp với loại đèn UV đang dùng hoặc do số lượng đèn UV không hợp lý.
- Chuyển mực kém do hai nguyên nhân chính là lô mực hoặc mực không phù hợp với máy in về độ nhớt. Nếu như lỗi do lô mực bẩn bạn chỉ cần làm sạch và kiểm tra sự tương thích của các lô với mực UV đang sử dụng. Còn nếu do nhiệt độ mực quá thấp bạn nên lưu trữ mực ở nhiệt độ phòng in. Nếu như nguyên nhân do độ nhớt thì chỉ cần điều chỉnh bằng cách thêm chất pha loãng UV
- Polyme hóa mực xảy ta khi thời gian lưu trữ mực in quá hạn 12 tháng hoặc do mực UV bảo quản trong nhiệt độ cao, bị ánh sáng mặt trời chiếu vào. Cách xử lý tốt nhất cho sự cố này là kiểm tra điều kiện bảo quản của mực UV thường xuyên.

Để tránh gặp phải những sự cố trong quá trình in offset với mực UV, bạn nên đảm bảo sự tương thích giữa mực với máy in. Chất lượng mực UV cũng phải đảm bảo. Nếu bạn đang tìm kiếm nơi bán mực UV chính hãng, giá tốt hãy tới ngay Aseanjsc. Ngoài mực UV, chúng tôi còn cung cấp các dòng máy in UV chất lượng. Gọi ngay hotline 0983. 821. 809 để được tư vấn chi tiết hơn!

Tin hay cho bạn

5 dòng máy in ốp lưng điện thoại hiện đại, tính năng đa dạng

Máy in UV chính hãng giá rẻ | UV cuộn, UV phẳng, UV hybrid

Máy in vải cuộn trực tiếp trên vải cotton, poly giá tốt nhất 2024

Bán bạt in quảng cáo, biển hiệu, bạt hiflex, decal quảng cáo giá sỉ

Máy in phun màu Epson chính hãng dòng máy in ảnh tốt nhất

Mua máy in chuyển nhiệt khổ lớn cũ cần lưu ý những gì?

So sánh in UV cuộn và in chuyển nhiệt

Những lỗi thường gặp khi dùng máy in UV DTF

Những thông tin bạn cần biết về mực in Pigment UVC Ultra

Những điều bạn nên biết khi sử dụng mực Dye UV

In bằng mực Pigment vì sao lại được ưa chuộng?

So sánh in chuyển nhiệt và in lụa chi tiết nhất

In DTG là gì? Công nghệ in DTG trực tiếp trên áo thun

Mực UV là gì? Ưu điểm của mực UV với các loại mực khác?

Những lưu ý khi chọn mực in UV để đạt hiệu quả nhất

In uv phẳng là gì? Những điều cần biết về in UV phẳng

Vai trò của in UV trong ngành thời trang

Những lưu ý khi mua máy in UV cũ đã qua sử dụng

Tất cả những điều cần biết về công nghệ in UV DTF

So sánh chi tiết máy ép nhiệt khổ nhỏ với máy ép nhiệt khổ lớn

Máy ép nhiệt công nghiệp và máy ép nhiệt phổ thông có gì khác nhau?

Các loại máy in chuyển nhiệt được dùng nhiều trên thị trường

Một số lỗi thường gặp khi in chuyển nhiệt và cách khắc phục

Mẹo kiểm tra khả năng chịu nước của mực UV

Công nghệ in dùng mực UV và in thông thường có gì khác biệt?

Kinh nghiệm mua máy ép nhiệt phẳng và cách sử dụng mang lại hiệu quả

Ưu nhược điểm của máy ép nhiệt phẳng là gì?

Những chất liệu vải in chuyển nhiệt tốt nhất phù hợp nhất

In chuyển nhiệt là gì? Những điều cần biết về in chuyển nhiệt

Viết bình luận của bạn
0983 821 809 zalo chat