Các loại mực in phổ biến hiện nay và cách phân biệt chúng

Ngoài máy in và phương pháp in ấn thì yếu tố để quyết định tới chất lượng của sản phẩm sau khi in thì phải kể tới mực in. Tùy theo công nghệ in ấn, loại máy in, vật liệu cần in và nhu cầu mà bạn lựa chọn dòng mực in phù hợp. Để lựa chọn được loại mực in phù hợp với nhu cầu sử dụng thì điều đầu tiên bạn cần biết cách phân loại. Sau đây, Aseanjsc bật mí những cách phân loại mực in đang được áp dụng hiện nay.

Các loại mực in phổ biến hiện nay

Hiện nay, có nhiều loại mực in phổ biến được sử dụng trong các ứng dụng in ấn và công nghiệp khác nhau. Dưới đây là một số loại mực in phổ biến:

  1. Mực in Ribbon
  2. Mực in dạng bột
  3. Mực in dạng lỏng
  4. Mực in dạng đặc
  5. Mực nhuộm
  6. Mực in Pigment
  7. Các loại mực in offset

Phân loại mực in theo nguồn gốc, xuất xứ

Dựa theo nguồn gốc xuất xứ, mực in được chia ra thành những loại cơ bản như sau:

- Mực in chính hãng là loại mực do chính nhà sản xuất máy in tạo ra và phân phối theo các kênh như đại lý, công ty, cửa hàng,…Loại mực in này được đánh giá có chất lượng tốt và giá thành cũng cao.
- Mực in liên tục hay còn được gọi với các tên là mực in tương thích. Loại mực này do hãng hoặc bên thứ ba sản xuất và được kiểm định chất lượng. Mực in liên tục được dùng để thay thế cho mực in chính hãng vì giá thành tẻ giúp tiết kiệm chi phí.

Phân loại mực in theo nguồn gốc, xuất xứ

Phân loại mực in theo nguồn gốc, xuất xứ

Phân loại mực in theo thiết kế hộp mực

Nếu căn cứ theo thiết kế hộp mực sẽ phân thành 3 loại cơ bản như sau:

- Hộp mực tích hợp là loại được kết hợp từ các hộp mực có các màu khác nhau thành 1. Chúng có đặc điểm là kích thước nhỏ cho nên một màu mực bị hết sẽ phải thay thế cả hộp mực.
- Hộp mực có ống mực độc lập sẽ phân thành từng hộp mực riêng cho các màu khác nhau. Bởi vì thế mà người dùng có thể thay riêng màu mực khi bị hết và tận dụng màu mực còn lại. Loại hộp mực này giúp người dùng tiết kiệm chi phí in ấn.
- Hộp mực cho máy in laser thực chất là loại hộp mực bột đã được tích điện và chuyên dung cho máy in laser, máy in bạt quảng cáo. So với hai loại kể trên thì hộp mực này có giá cao hơn nhưng số lượng in được từ một hộp mực lại tương đối cao. Với đặc điểm này sẽ phù hợp cho nhu cầu in ấn hàng loạt, thường xuyên hoặc in số lượng lớn.

Phân loại mực in theo dạng mực

Đây được xem là cách phân loại mực in phổ biến nhất hiện nay. Với cách này, mực in được chia thành những loại như sau:

- Mực in dạng lỏng là loại dùng cho những máy in phun. Loại này mang tới những bản in sắc nét, rực rỡ sắc màu và sống động. Song nó có nhược điểm là khi in sẽ thấm vào giấy cho nên dễ bị nhòe và cần thời gian chờ để đợi bản in khô.
- Mực in dạng đặc là loại mực khá giống với sáp. Đối với loại này thì máy in hoạt động sẽ làm mực chảy ra và phun qua một ống lăn mực đã được tra sẵn dầu trước đó. Mực in dạng đặc có ưu điểm là tốc độ in nhanh, thân thiện với môi trường nhưng hạn chế là chi phí cao.
- Mực nhuộm Dye là loại được dùng nhiều trong công nghệ in ấn. Loại này có đặc điểm là cần thời gian chờ để mực khô và phải sử dụng giấy in chuyên dụng thì mới đảm bảo chất lượng hình ảnh in ra tốt nhất. Hơn nữa, chi phí của loại mực in này cũng tương đối cao.
- Mực dầu Pigment có thể in được trên nhiều về mặt khác nhau và chi phí cũng hợp lý mà vẫn đảm bảo chất lượng bản in tốt. Ưu điểm của loại mực in này là độ bám dính tốt, ít phai màu. Hiện nay chúng tôi đang bán những sản phẩm như  máy in bạt khổ 3m2,  máy in decal,  máy in decal khổ lớn, hay  bán canvas in tranh giấy in chuyển nhiệt giá rẻ.

Trên đây là những cách phân loại mực in đang được áp dụng hiện nay. Nếu bạn có nhu cầu tìm địa chỉ bán mực in uv uy tín hãy liên hệ ngay với Aseanjsc nhé!

Tin hay cho bạn

Hướng dẫn cách cắt decal bằng máy chi tiết

Hướng dẫn in decal chi tiết từ A - Z cho người mới

11 mẹo quảng cáo hiệu quả bằng bạt in tối ưu nhất 2024

Top 3 địa chỉ bán bạt in quảng cáo uy tín nhất hiện nay

Tổng hợp các lợi ích của việc sử dụng bạt in quảng cáo

Tổng hợp các ứng dụng của bạt in quảng cáo

Giải đáp một số câu hỏi thường gặp về giấy in chuyển nhiệt giá rẻ

TOP 7+ loại máy in decal phổ biến nhất trên thị trường hiện nay

4+ Loại mực in phù hợp cho máy in decal bạn nên biết

5 Lưu ý khi sử dụng giấy in chuyển nhiệt giá rẻ

Cách sử dụng giấy in chuyển nhiệt giá rẻ trong ngành in

10+ Giải pháp khắc phục sự cố cho máy in ảnh Epson hiệu quả

Cập nhật phần mềm và trình điều khiển cho máy in ảnh Epson

10 Mẹo và thủ thuật để sử dụng máy in ảnh Epson hiệu quả hơn

Địa điểm mua máy in chuyển nhiệt chính hãng, chất lượng

Dịch vụ sửa chữa máy in chuyển nhiệt ở đâu hiệu quả, giá tốt?

Một số mẹo để tiết kiệm chi phí khi sử dụng giấy in chuyển nhiệt giá rẻ

3 Lưu ý quan trọng khi sử dụng máy in chuyển nhiệt

Giải đáp các vấn đề thường gặp khi sử dụng máy in chuyển nhiệt

Đánh giá máy in ảnh Epson EcoTank L3250 - Epson L310 - Epson L805

So sánh các dòng máy in ảnh Epson khác nhau

Hướng dẫn sử dụng máy in chuyển nhiệt chi tiết từ A – Z

Giải đáp các câu hỏi thường gặp về máy in ảnh Epson

Giấy in nhiệt dạng cuộn: Ưu điểm & phân loại

Giấy in chuyển nhiệt đế hồng: Ưu điểm, ứng dụng & cách dùng

Tổng hợp một số thương hiệu máy in chuyển nhiệt uy tín

Đặc điểm & ứng dụng giấy in chuyển nhiệt áo tối màu (Jetpro)

Hướng dẫn sử dụng máy in ảnh Epson chi tiết cho người mới

Decal chuyển nhiệt: Ưu – nhược điểm & các loại decal thông dụng

Viết bình luận của bạn
0983 821 809 zalo chat