Công nghệ in pet chuyển nhiệt có những loại nào?

Công nghệ in pet chuyển nhiệt tuy mới ra nhập thị trường in ấn nhưng đã nhanh chóng có được chỗ đứng nhờ những ưu điểm nổi bật. Vậy công nghệ in pet chuyển nhiệt là gì? Có những loại nào và ứng dụng ra sao?

Tại bài viết này, Aseanjsc sẽ cung cấp những thông tin về công nghệ in pet chuyển nhiệt để các bạn nắm rõ hơn nhé!

Công nghệ in pet chuyển nhiệt là gì?

Công nghệ in ấn này có nguồn gốc từ Nhật Bản do các kỹ sư xứ sở Hoa anh đào làm việc tại Sato phát minh ra. Do đó, máy in decal chuyển nhiệt đầu tiên ra đời vào năm 1982 được đặt tên gọi là Sato M-2311.

Công nghệ in pet chuyển nhiệt cũng tương tự như in ấn thông thường chỉ có điểm khác là dùng màng in pet với độ trong suốt, hoa văn và hình ảnh theo từng cuộn.

Công nghệ in pet chuyển nhiệt có những loại nào?

Trên thực tế, công nghệ in pet được chia thành 2 loại chính là in pet 3D và thường. Mỗi loại lại sở hữu những ưu nhược điểm và ứng dụng khác nhau. Nếu như công nghệ in pet chuyển nhiệt thông thường là phương pháp chuyển nhiệt trực tiếp từ tấm film pet lên trên chất liệu vải. Loại này thường được dùng để in các logo thương hiệu lên các loại túi xách đồ. Ngoài ra, còn được ứng dụng công nghệ in pet thường với mục đích sản xuất đồng loạt.

Còn với công nghệ in pet chuyển nhiệt 3D sẽ sử dụng máy in chuyển nhiệt kỹ thuật số trên tờ film pet có nên trắng. Loại này sẽ được dùng cho sản xuất trên 20 thành phẩm đòi hỏi độ bền cao.

Ứng dụng của công nghệ in pet chuyển nhiệt ra sao?

Hiện tại, công nghệ in pet chuyển nhiệt được ứng dụng vô cùng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau, điển hình như dùng để in hình ảnh logo lên quần áo và nhãn mác giày thể thao. Hay như sử dụng phổ biến tại các sản phẩm giày dép chuyên dụng.

Công nghệ in pet chuyển nhiệt có ưu điểm ra sao?

Về ưu điểm, công nghệ in pet chuyển nhiệt sở hữu hàng loạt điểm cộng như:

-    Tối ưu chi phí cho chủ đầu tư là ưu điểm đầu tiên của công nghệ in pet chuyển nhiệt. Chỉ với mức giá dao động từ 130 triệu tới 270 triệu đồng là bạn sở hữu được máy in pet chuyển nhiệt. Đây là mức giá hợp lý cho quy mô hoạt động của một xưởng in ấn quần áo.
-    Công nghệ in pet chuyển nhiệt có khả năng gia công được trên nhiều chất liệu vải và đây là điều mà ít công nghệ in ấn nào có thể thực hiện tốt. Bên cạnh đó, với thiết kế màng in chuyển nhiệt 3 lớp và được kết nối chặt chẽ bằng chất keo dính chuyển nhiệt giúp sản phẩm sau in có giá trị thẩm mỹ cao, bền không bị nhòe hay phai màu.
-    In pet chuyển nhiệt còn có thể in được với đa dạng màu sắc và lên màu cực chuẩn. Vì thế, hình sản sản phẩm in luôn chân thực, sắc nét và sống động.
-    Gia công số lượng lớn trong một lần in cũng là ưu điểm nổi bật của công nghệ in pet chuyển nhiệt. Do không phụ thuộc vào bản in cộng thêm khổ in rộng cho nên sản phẩm in bằng công nghệ này không bị giới hạn về số lượng.
-    Việc sử dụng công nghệ in pet cũng giúp người dùng tiết kiệm chi phí. Vì nhờ được gia công cùng lúc với số lượng lớn cho nên giá thành công nghệ in pet cũng rẻ hơn.

Hi vọng qua bài viết này của Aseanjsc các bạn sẽ hiểu rõ hơn về công nghệ in pet chuyển nhiệt. Nếu bạn cần tư vấn chi tiết hơn nữa hãy gọi ngay hotline của chúng tôi nhé!

Tin hay cho bạn

Những lỗi thường gặp khi dùng máy in UV DTF

Những thông tin bạn cần biết về mực Pigment UVC Ultra

Những điều bạn nên biết khi sử dụng mực Dye UV

In bằng mực Pigment vì sao lại được ưa chuộng?

So sánh chi tiết in chuyển nhiệt với in lụa

Tại sao in DTG áo thun lại có giá thành cao hơn?

Mực UV với các loại khác có gì khác biệt?

Những lưu ý khi chọn mực in UV

Những điều cần biết về in UV phẳng

Vai trò của in UV trong ngành thời trang

Mua máy in UV cũ đã qua sử dụng cần lưu ý những gì?

Tất cả những điều cần biết về công nghệ in UV DTF

So sánh chi tiết máy ép nhiệt khổ nhỏ với máy ép nhiệt khổ lớn

Máy ép nhiệt công nghiệp và máy ép nhiệt phổ thông có gì khác nhau?

Các loại máy in chuyển nhiệt được dùng nhiều trên thị trường

Một số lỗi thường gặp khi in chuyển nhiệt

Mẹo kiểm tra khả năng chịu nước của mực UV

Công nghệ in dùng mực UV và in thông thường có gì khác biệt?

Bật mí mẹo mua máy ép nhiệt phẳng và cách sử dụng mang lại hiệu quả

Máy ép nhiệt phẳng có ưu nhược điểm gì?

Những chất liệu vải phù hợp với in chuyển nhiệt

Những điều bạn cần biết về kỹ thuật in chuyển nhiệt trên vải

Mực dầu hay mực nước, loại nào là tốt nhất?

Làm sao để chọn được máy ép nhiệt phẳng tốt?

Những sản phẩm nào nên in UV cuộn?

6 nguyên nhân màu mực máy in UV bị lệch

Tất cả những điều bạn cần biết về mực in gốc dầu

Những thông tin về mực in uv mà người dùng cần nắm được

In DTF và in UV DTF khác nhau như thế nào?

Viết bình luận của bạn
0983 821 809 zalo chat