CÔNG NGHỆ IN UV

Công nghệ in UV là phân khúc cao trong ngành kỹ thuật số đang dần thay thế các dòng máy in thông thường, được sử dụng rộng rãi trên thị trường hiện nay nhờ tính ưu việt của nó.

Để hiểu rõ hơn về in UV bạn hãy cùng Asean tham khảo bài viết dưới đây

  1. Công nghệ in UV là gì?

In UV hay còn gọi là công nghệ in UV là một công nghệ in kỹ thuật số hoạt động theo nguyên lý in phun trực tiếp lên bề mặt vật liệu bằng mực in UV và sấy khô mực ngay lập tức bằng đèn UV. Mực in UV là loại mực không có dung môi, do đó nó không thể khô bình thường như các loại mực khác mà chỉ khô dưới tác động của bức xạ UV, do đó sau khi in, ấn phẩm phải đi qua một hệ thống sấy (curing system) tích hợp trong máy, sử dụng đèn UV (đèn UV LED hoặc UV thủy ngân).

công nghệ in uv
công nghệ in uv
  1. Ưu nhược điểm của máy in phun UV

Ưu điểm :

In UV có tốc độ in nhanh, độ sắc nét, chi tiết và chân thực cho sản phẩm. Chất lượng mực in của công nghệ in này được đánh giá là vượt trội hơn những công nghệ in khác; bởi tính bền màu, chịu được điều kiện khắc nhiệt, và khả năng bám dính trên các bề mặt tốt. Màng mực cho phép kháng hoá chất và tác động cơ học vượt trội.

In uv là công nghệ in mới vì vậy nó đảm bảo những yêu cầu khắt khe nhất. Mực in được thiết kế để bảo vệ môi trường và không gây hại cho người sử dụng. In UV đáp ứng được 3 điều kiện cơ bản nhất bao gồm, độ bền, hình ảnh đẹp, và thân thiện với môi trường.

Công nghệ in UV sử dụng được trên nhiều chất liệu như MIca, Bạt, Alumi, giấy lụa, Gỗ, Kính….. Sau khi in mực in trên sản phẩm khô hoàn toàn. chính vì vậy bạn có thể sử dụng sản phẩm, và thi công ngay lập tức mà không cần không gian phơi, và chờ khô sản phẩm

In Uv cho phép sản xuất nhanh hơn nhờ tốc độ in nhanh. Đồng thời cũng tiết kiệm mực in so với các công nghệ in khác. Máy in Uv cho phép in nổi vân với chất lượng tuyệt đẹp.

công nghệ in uv
công nghệ in uv

Nhược điểm :

Sản phẩm được in UV dễ bị vàng nếu qua đèn sấy UV nhiều lần.

Giá thành in UV cao hơn so với các kiểu in thông thường.

Chi phí bảo quản mực in UV cao, thời gian bảo quản ngắn

Mực in trong trạng thái ướt chưa khô gây kích thích da và mắt.

  1. Các loại máy in UV

Trên thị trường hiện nay có 2 loại máy in UV đó là in UV cuộn và in UV phẳng.

Máy in UV cuộn có thể in được trên các chất liệu dạng cuộn ngoài trời như bạt hifix, bạt phản quang, decal, giấy ảnh, lụa, backlit, giấy lụa dán tường…

Máy in UV phẳng in được trên các chất liệu in tấm phẳng như kính, PVC, aluminum, mica, formax, nhựa, gạch gỗ, đá, da,….

Máy in phun UV được ứng dụng nhiều trong ngành quảng cáo, trang trí nội ngoại thất như in tranh, in logo, biển quảng cáo, hộp đè, trần xuyên sáng, decal dán tường cửa, vách ngăn, nền,….

Tham khảo thêm máy in UV tại đây

 

 

Tin hay cho bạn

Những lỗi thường gặp khi dùng máy in UV DTF

Những thông tin bạn cần biết về mực Pigment UVC Ultra

Những điều bạn nên biết khi sử dụng mực Dye UV

In bằng mực Pigment vì sao lại được ưa chuộng?

So sánh chi tiết in chuyển nhiệt với in lụa

Tại sao in DTG áo thun lại có giá thành cao hơn?

Mực UV với các loại khác có gì khác biệt?

Những lưu ý khi chọn mực in UV

Những điều cần biết về in UV phẳng

Vai trò của in UV trong ngành thời trang

Mua máy in UV cũ đã qua sử dụng cần lưu ý những gì?

Tất cả những điều cần biết về công nghệ in UV DTF

So sánh chi tiết máy ép nhiệt khổ nhỏ với máy ép nhiệt khổ lớn

Máy ép nhiệt công nghiệp và máy ép nhiệt phổ thông có gì khác nhau?

Các loại máy in chuyển nhiệt được dùng nhiều trên thị trường

Một số lỗi thường gặp khi in chuyển nhiệt

Mẹo kiểm tra khả năng chịu nước của mực UV

Công nghệ in dùng mực UV và in thông thường có gì khác biệt?

Bật mí mẹo mua máy ép nhiệt phẳng và cách sử dụng mang lại hiệu quả

Máy ép nhiệt phẳng có ưu nhược điểm gì?

Những chất liệu vải phù hợp với in chuyển nhiệt

Những điều bạn cần biết về kỹ thuật in chuyển nhiệt trên vải

Mực dầu hay mực nước, loại nào là tốt nhất?

Làm sao để chọn được máy ép nhiệt phẳng tốt?

Những sản phẩm nào nên in UV cuộn?

6 nguyên nhân màu mực máy in UV bị lệch

Tất cả những điều bạn cần biết về mực in gốc dầu

Những thông tin về mực in uv mà người dùng cần nắm được

In DTF và in UV DTF khác nhau như thế nào?

Viết bình luận của bạn
0983 821 809 zalo chat