In UV và in ấn truyền thống khác nhau như thế nào?

In UV là cụm từ được nhắc tới nhiều nhất hiện nay. Dù được nhắc và sử dụng nhiều những không phải ai cũng hiểu rõ công nghệ in ấn này. Cũng như sự khác biệt của in UV với in ấn thông thường ra sao? Ở bài viết này, Aseanjsc sẽ giải thích rõ sự khác biệt giữa in UV với in ấn truyền thống.

In UV, in ấn truyền thống là gì?

Để làm ra một sản phẩm in đẹp và chất lượng sẽ được quyết định bởi ba yếu tố đó là vật liệu in, mực in, kỹ thuật in. Hiện nay, có 2 hai hình thức in ấn được sử dụng phổ biến nhất đó là in truyền thống và in UV. Mỗi hình thức in ấn lại có đặc điểm riêng như:

-    In UV là công nghệ in hiện đại nhất hiện nay. Hình thức in UV sử dụng phương pháp in phun trực tiếp lên bề mặt vật liệu thông qua mực in UV cao cấp. Sau đó, nó được sấy khô lập tức bằng đèn UV có ánh xanh tím. Nhờ thế mà sản phẩm sẽ sắc nét, màu sắc khó phai theo thời gian.

-    Còn in truyền thống là dạng kỹ thuật in cơ bản nhất hiện nay và thường được dùng trên các vật liệu mỏng, dễ bám mực như vải, giấy,… Phương pháp in ấn này sẽ làm mực in khô bằng cách sấy cơ học.

Điểm giống và khác nhau của in UV với in truyền thống

Về mặt giống nhau giữa in UV với in ấn truyền thống là đều được sử dụng trong in ấn tài liệu, bao bì, sản phẩm quảng cáo, băng rôn, áp phích. Không chỉ vậy, cả hình thức in này đều có thể in với số lượng lớn và nhanh chóng. Đồng thời, cả hai đều in được trên bề mặt nhiều loại chất liệu khác nhau và cho ra hình ảnh đẹp, sắc nét, bền màu.

In UV và in truyền thống sẽ có những điểm khác biệt như sau:

-    Về nguyên lý hoạt động, in UV sử dụng đầu phun trực tiếp phun mực lên vật liệu và bề mặt rồi được sấy khô nhanh chóng bằng quang hóa. Lúc này mực in tiếp xúc với tia cực tím sẽ bay hơi và chuyển từ chất lỏng thành chất rắn trong thời gian ngắn nhất để giúp sản phẩm trở nên sắc nét, không bị phai nhạt hay nhòe màu.
-    Còn đối với in ấn truyền thống thì những hình ảnh cần in sẽ được nhập vào máy và xử lý số liệu rồi tự động pha màu và in. Mực in của hình thức in truyền thống sẽ được sấy khô bằng biện pháp cơ học.
-    Về phần mực in, nếu như in UV sẽ đòi hỏi mực in UV đáp ứng các yêu cầu khắt  khe, tiếp xúc với ánh sáng sau khi để khô lập tức mà không cần dụng cụ hỗ trợ thì in truyền thống sẽ dùng mực nước và mực dầu. Cả hai loại mực in này đều được sấy bằng cơ học cho nên thời gian lâu hơn so với in UV. Cũng vì thế mà mực dễ bị nhòe và lem màu, đặc biệt còn gây hại cho môi trường bởi khí VOCs.
-    Chất lượng và vật liệu in của hai hình thức in ấn này cũng khác nhau. Trong khi in UV sẽ giúp sản phẩm bền màu, sắc nét và không bao giờ bị nhòe phai, đồng thời in được nhiều lớp trên cùng bản in, in trên mọi chất liệu như mica, kim loại, gỗ, alux, đĩa CD… Còn in ấn truyền thống lại kén chọn vật liệu in và chỉ đảm bảo chất lượng khi in trên giấy hoặc chất liệu dễ in, dễ thấm mực.

Hi vọng thông qua bài viết trên đây các bạn sẽ hiểu rõ hơn về in UV và in truyền thống. Nếu bạn cần tư vấn chi tiết hơn nữa hay gọi ngay hotline 0983 821 809.

Xem thêm: máy in UV

Tin hay cho bạn

Máy Cắt Decal Là Gì? TOP 6 Máy Cắt Decal Giá Rẻ, Tốt Nhất

Máy dán decal cuộn là gì? Ưu điểm, phân loại và ứng dụng

Máy in decal xi bạc: TOP 7 model được ưa chuộng

Decal 2 mặt trong suốt: Ưu - nhược điểm và ứng dụng

Máy In Chuyển Nhiệt Là Gì? Tìm Hiểu Ứng Dụng Và Lợi Ích

TOP 8 Địa Chỉ Mua Máy In Chuyển Nhiệt Ở Hà Nội Giá Tốt

Ưu Điểm Của Máy In Phun Với Máy In Laser: Nên Chọn Loại Nào?

Hướng dẫn cách sử dụng máy ép nhiệt chi tiết và an toàn

Máy in nhiệt không ra chữ: Nguyên nhân và cách khắc phục

So sánh máy in phun và máy in laser: Nên mua loại nào tốt hơn?

3 Cách làm sạch đầu phun máy in Epson đơn giản, nhanh chóng

Máy in phun là gì? Ưu - nhược điểm và những điều cần biết

Máy In Thường Có In Được Decal Không? [Giải Đáp Chi Tiết]

Nguyên Lý Máy Ép Nhiệt Cao Tần & Ứng Dụng Thực Tiễn

Máy Ép Nhiệt Không Nóng Do Đâu? Cách Khắc Phục Hiệu Quả

Máy in chuyển nhiệt Epson L1300 khổ A3, in 5 màu - ASEAN JSC

Máy ép nhiệt thủy lực là gì? Tính năng và ứng dụng thực tế

Máy in Offset: Cấu tạo, nguyên lý hoạt động và ứng dụng

Máy ép nhiệt là gì? Cấu tạo máy ép nhiệt, phân loại và ứng dụng

Máy ép nhiệt logo tự động, đa năng - ASEAN JSC

5+ Máy in card, danh tiếp, tờ rơi bền, đẹp, giá tốt

5+ Máy in màu siêu tốc chính hãng, chất lượng nhất

Máy in màu Epson A3, A4 chính hãng, chất lượng

TOP 5 máy in màu A3 chính hãng, giá tốt nhất

TOP 5 máy in sớ khổ A3 chất lượng, giá tốt nhất thị trường

TOP 5 máy in mã vạch decal chính hãng, chất lượng

Máy in decal khổ 60 chất lượng, giá tốt nhất thị trường

TOP 5 máy in tem nhãn decal chất lượng, giá tốt nhất

Máy ép nhiệt phẳng, ép nhiệt hơi, máy ép nhiệt công nghiệp

Viết bình luận của bạn
0983 821 809 zalo chat