Mẹo kiểm tra khả năng chịu nước của mực UV

Mực UV hiện đang là dòng mực in cao cấp được ựng dụng rộng rãi trong ngành in ấn, quảng cáo. Loại mực này sở hữu nhiêu ưu thế vượt trội như có khả năng chống thấm, chống nước, chịu nhiệt và cực bền màu. Để biết được khả năng chịu nước của mực UV mà bạn lựa chọn có tốt hay không, bạn hãy tham khảo một số mẹo nhỏ trong bài viết sau.

Đặc điểm của mực UV

Só với các loại mực truyền thống thì mực UV có nhiều ưu điểm vượt trội hơn. Chính vì thế mà xu hướng sử dụng mực UV ngày càng lớn. Những ưu thế nổi trội của mực UV như sau:

-    Có độ phủ và độ cứng được xếp trong top đầu các loại mực in
-    Mực UV không bị ảnh hưởng bởi hóa chất, nước hay những điều kiện thời tiết khắc nghiệt.
-    Những sản phẩm được in UV thường ít bị trầy xước, mài mòn trước tác động ngoại lực
-    Màu sắc đa dạng, phù hợp với nhiều chất liệu và có tính thẩm mỹ cao
-    Thân thiện với môi trường, an toàn cho người dùng
-    Khả năng đáp ứng tốt với những yêu cầu của người sử dụng
-    Loại mực này cho phép máy in có thể thay đổi công việc nhanh chóng và hiệu quả hơn.
-    Lớp mực UV khô hoàn toàn dưới tác động của đèn UV giúp sẵn sàng để gia công lần in sau ngay lập tức.
-    Tốc độ in ấn khi dùng mực UV nhanh và nâng suất hơn.

Một số thông tin liên quan bạn cần biết khi dùng mực UV

Khi sử dụng mực UV, bạn cần biết tới một số thống tin sau để đảm bảo hiệu suất cao nhất. Đầu tiên, với máy in UV sẽ có đèn UV gắn sau mỗi trạm in nhằm để cung cấp cho xử lý liên trạm. Có nghĩa là lớp mực in sau sẽ chồng lên mực in trước đã khô và màu sẽ đậm, cứng hơn do bị chiếu xạ nhiều lần. 

Ở bước bảo quản mực in UV, bạn cần đảm bảo không cho ánh sáng tia cực tím chiếu vào mực. Vì nó sẽ làm khô mực sớm ngay cả khi chưa mở nắp thùng mực. Không nên lưu trữ mực UV bên ngoài, ánh nắng mặt trời tiếp xúc trực tiếp hay đặt trong nhà kho nơi có nhiệt độ thường xuyên vượt mức 38 độ C. Tốt nhất, bạn nên lưu trữ mực UV ở nhiệt độ 26 độ C

Mẹo kiểm tra khả năng chịu nước của mực UV

So với các loại mực thông thường khác, mực UV có khả năng chịu nước tốt hơn. Để kiểm tra khả năng chịu nước của mực UV ra sao, bạn có thể áp dụng mẹo sau:

-    Dùng 4 tấm chuẩn đã gia công ở hai mặt rồi chờ màng mực khô hoàn toàn thì đem đi phủ kín bốn mặt viền xung quanh của 3 tấm mẫu bằng parafin nóng chảy. Đem 3 tấm đã được in mực UV ngâm ngập trong nước cất ở nhiệt độ 29 độ C. Khi ngâm theo thời gian quy định, bạn đem 3 tấm mẫu đó ra khỏi nước và dùng khăn mềm thấm khô. Khi quan sát bằng mắt thường sẽ thấy các bề mặt tấm mẫu sau khi thấm khô không bị bong tróc, rạn nứt hay phồng rộp, màu sắc cũng không thay đổi.

Asean - đơn vị bán mực in UV chất lượng

Với hàng loạt ưu thế trên có thể khẳng định được mực UV có khả năng chống nước cực kỳ tốt. Chính vì lẽ đó mà dòng mực in này rất ưa chuộng trong ngành in ấn, quảng cáo. Nếu bạn có nhu cầu mua mực UV chính hãng, chất lượng hãy tới ngay Asean. Chúng tôi là đơn vị chuyên cung cấp các dòng máy in và vật tư in ấn, trong đó có mực UV. Sản phẩm tại Asean đều được nhập khẩu trực tiếp với nhãn hàng, có kiểm định chất lượng cùng giấy tờ chứng minh nguồn gốc. Cùng với đó, Asean còn đưa ra mức giá phải chăng giúp khách hàng tối ưu chi phí. Để được tư vấn thêm về mực UV và các sản phẩm tại Asean, bạn vui lòng liên hệ hotline 0983 821 809

Tin hay cho bạn

Những lỗi thường gặp khi dùng máy in UV DTF

Những thông tin bạn cần biết về mực Pigment UVC Ultra

Những điều bạn nên biết khi sử dụng mực Dye UV

In bằng mực Pigment vì sao lại được ưa chuộng?

So sánh chi tiết in chuyển nhiệt với in lụa

Tại sao in DTG áo thun lại có giá thành cao hơn?

Mực UV với các loại khác có gì khác biệt?

Những lưu ý khi chọn mực in UV

Những điều cần biết về in UV phẳng

Vai trò của in UV trong ngành thời trang

Mua máy in UV cũ đã qua sử dụng cần lưu ý những gì?

Tất cả những điều cần biết về công nghệ in UV DTF

So sánh chi tiết máy ép nhiệt khổ nhỏ với máy ép nhiệt khổ lớn

Máy ép nhiệt công nghiệp và máy ép nhiệt phổ thông có gì khác nhau?

Các loại máy in chuyển nhiệt được dùng nhiều trên thị trường

Một số lỗi thường gặp khi in chuyển nhiệt

Mẹo kiểm tra khả năng chịu nước của mực UV

Công nghệ in dùng mực UV và in thông thường có gì khác biệt?

Bật mí mẹo mua máy ép nhiệt phẳng và cách sử dụng mang lại hiệu quả

Máy ép nhiệt phẳng có ưu nhược điểm gì?

Những chất liệu vải phù hợp với in chuyển nhiệt

Những điều bạn cần biết về kỹ thuật in chuyển nhiệt trên vải

Mực dầu hay mực nước, loại nào là tốt nhất?

Làm sao để chọn được máy ép nhiệt phẳng tốt?

Những sản phẩm nào nên in UV cuộn?

6 nguyên nhân màu mực máy in UV bị lệch

Tất cả những điều bạn cần biết về mực in gốc dầu

Những thông tin về mực in uv mà người dùng cần nắm được

In DTF và in UV DTF khác nhau như thế nào?

Viết bình luận của bạn
0983 821 809 zalo chat