Mực in gốc nước và mực in gốc dầu loại nào tốt hơn?

Ngoài chọn máy in chất lượng thì điều mà nhiều người quan tâm đó là nên dùng mực in gốc nước hay gốc dầu. Bởi mỗi loại mực lại sở hữu đặc điểm cũng như ứng dụng riêng. Vậy giữa hai loại mực này thì loại nào tốt hơn?

Trên thị trường hiện nay có 2 loại mực in được sử dụng phổ biến đó là mực in gốc nước và mực in gốc dầu. Nhiều người không am hiểu về ngành in ấn chắc hẳn sẽ bối rối khi lựa chọn giữa 2 loại mực này. Sau đây, Aseanjsc sẽ cung cấp thông tin cũng như đưa ra lời chỉ dẫn giúp bạn lựa chọn được loại mực in phù hợp.

Mực in gốc nước (Mực Inktec, Mực Inkmate, Mực Dye UV...)

Mực nước sẽ bao gồm các loại mực như Inktec, Inkmate, Dye UV...  Loại mực in gốc nước được sử dụng nhiều trong ngành in ấn bởi loại mực này sở hữu nhiều ưu điểm nổi bật như:

- Mực in gốc nước cho ra rời các bản in có màu sắc tươi sáng, bản in sắc nét và chất lượng bản in cao.
- Dòng mực in này có giá thành thấp cho nên chi phí trên mỗi bản in thấp hơn rất nhiều so với các dòng mực in khác.
- Hơn thế nữa, mực in gốc nước còn thân thiện với đầu phun giúp bảo vệ tuổi thọ cho máy in. Đây cũng là điều mà nhiều đơn vị in ấn đánh giá cao.

mực in nước

Mặc dù hội tụ nhiều ưu điểm nhưng mực in gốc nước vẫn tồn tại một số hạn chế nhất định. Điển hình như sau khi in xong với loại mực này, nếu gặp nước dễ bị kem hoặc nhòe hình. Vì mực in gốc nước không có khả năng kháng nước. Ngoài ta, loại mực này chỉ có phù hợp với các bản in sử dụng ngắn ngày. Bởi chỉ từ 4 – 6 tháng là mực bắt đầu phai mờ. Do đó, dòng mực in này chỉ nên dùng cho in ấn các văn bản ngắn hạn và không có tính lưu trữ lâu dài.

Nếu muốn sử dụng loại mực in này mà không gặp hiện tương bị lem hay bay màu nhanh, bạn có thể dùng máy cán màng hoặc máy ép plastic. Cách này sẽ giúp các hình ảnh trên bản in được lâu dài mà không bị tác động bởi các yếu tố môi trường.

Mực in gốc Dầu (Mực Pigment UV, Mực Pigment Ultra...)

Một trong những dòng mực in được ứng dụng phổ biến hiện nay phải kể tên mực in gốc dầu. Loại mực này có thể sử dụng lâu dài mà không cần phải ép plastic hay cán màng. Đặc biệt khi gặp nước sẽ không có hiện tượng bị lem màu và để được lâu mà không sợ bị phai. Chính vì thế, bản in được in bằng mực in gốc dầu có độ bền cao.

Ưu điểm lớn của mực in gốc dầu đó là chí phí. Mặc dù so với mực in gốc nước nó cao hơn nhưng nếu so với mực chính hãng thì đây lại là giải pháp giúp cơ sở in ấn tiết kiệm chi phí rất nhiều. Tuy nhiên, mực in gốc dầu có nhược điểm là khi in ra hình ảnh không được đẹp sắc nét bằng mực nước. Tiếp theo, mực in gốc dầu có chất keo UV mà đây lại là tác nhân gây tắc đầu phun máy in nếu sử dụng không đúng cách.

Mực in dầu

Để khắc phục điểm hạn chế đó, khi sử dụng mực in gốc dầu bạn nên phủ một lớp khăn mỏng lên bộ tiếp mực và tránh bị bụi bẩn hay tạp chất tác động tới hệ thống mực. Nên in thường xuyên để mực được chảy đều và không bị khô. Nếu như in ít thì khoảng 1 – 2 ngày bạn nên kiểm tra bản in màu để tránh hiện tượng nghẹt mực đầu phun. Bên cạnh đó, 6 tháng bạn nên vệ sinh và thay bộ hệ thống tiếp mực để tránh hiện tượng mực lắng đọng gây nghẹt đầu phun máy in.

Mua mực dầu, mực nước ở đâu chất lượng?

Công ty CP và XNK Asean là đơn vị chuyên cung cấp máy in và vật tư in ấn, là địa chỉ bán mực in uv,  bán giấy in chuyển nhiệt  hàng đầu hiện nay. Với nhiều năm kinh nghiệm, Asean trở thành địa chỉ đáng tín cậy của các cơ sở kinh doanh in ấn, văn phòng, nhà in quy mô lớn nhỏ. Đến với Asean, bạn sẽ cam kết:

- Sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, nhập khẩu chính hãng từ cá thương hiệu uy tín.
- Giá thành phải chăng do không qua trung gian
- Giao hàng tận nơi trên toàn quốc
- Phương thức thanh toán linh hoạt
- Khách hàng được kiểm hàng trước khi thành toán và nếu có sai mẫu, thiếu hút có thể từ chối nhận hàng.
- Chế độ bảo hành dài lâu theo đúng quy định của nhà sản xuất
- Hỗ trợ bảo trì, sữa chữa tại nhà.
- Được tư vấn nhanh chóng, mọi lúc mọi nơi.

Hi vọng qua bài viết này các bạn sẽ phần nào hiểu rõ hơn về hai loại mực in này. Để được tư vấn chi tiết hơn về các loại mực in, máy in chuyển nhiệtmáy in decal giá rẻ và vật tư in ấn khác, bạn vui lòng liên hệ hotline 0983.821.809

Tin hay cho bạn

Hướng dẫn cách cắt decal bằng máy chi tiết

Hướng dẫn in decal chi tiết từ A - Z cho người mới

11 mẹo quảng cáo hiệu quả bằng bạt in tối ưu nhất 2024

Top 3 địa chỉ bán bạt in quảng cáo uy tín nhất hiện nay

Tổng hợp các lợi ích của việc sử dụng bạt in quảng cáo

Tổng hợp các ứng dụng của bạt in quảng cáo

Giải đáp một số câu hỏi thường gặp về giấy in chuyển nhiệt giá rẻ

TOP 7+ loại máy in decal phổ biến nhất trên thị trường hiện nay

4+ Loại mực in phù hợp cho máy in decal bạn nên biết

5 Lưu ý khi sử dụng giấy in chuyển nhiệt giá rẻ

Cách sử dụng giấy in chuyển nhiệt giá rẻ trong ngành in

10+ Giải pháp khắc phục sự cố cho máy in ảnh Epson hiệu quả

Cập nhật phần mềm và trình điều khiển cho máy in ảnh Epson

10 Mẹo và thủ thuật để sử dụng máy in ảnh Epson hiệu quả hơn

Địa điểm mua máy in chuyển nhiệt chính hãng, chất lượng

Dịch vụ sửa chữa máy in chuyển nhiệt ở đâu hiệu quả, giá tốt?

Một số mẹo để tiết kiệm chi phí khi sử dụng giấy in chuyển nhiệt giá rẻ

3 Lưu ý quan trọng khi sử dụng máy in chuyển nhiệt

Giải đáp các vấn đề thường gặp khi sử dụng máy in chuyển nhiệt

Đánh giá máy in ảnh Epson EcoTank L3250 - Epson L310 - Epson L805

So sánh các dòng máy in ảnh Epson khác nhau

Hướng dẫn sử dụng máy in chuyển nhiệt chi tiết từ A – Z

Giải đáp các câu hỏi thường gặp về máy in ảnh Epson

Giấy in nhiệt dạng cuộn: Ưu điểm & phân loại

Giấy in chuyển nhiệt đế hồng: Ưu điểm, ứng dụng & cách dùng

Tổng hợp một số thương hiệu máy in chuyển nhiệt uy tín

Đặc điểm & ứng dụng giấy in chuyển nhiệt áo tối màu (Jetpro)

Hướng dẫn sử dụng máy in ảnh Epson chi tiết cho người mới

Decal chuyển nhiệt: Ưu – nhược điểm & các loại decal thông dụng

Viết bình luận của bạn
0983 821 809 zalo chat