Mực in gốc dầu có ưu nhược điểm ra sao?

Mực in gốc dầu được sử dụng để in các sản phẩm cao cấp. Loại mực in này được ứng dụng trong mọi phương pháp in ấn. Vậy mực in gốc dầu là gì? Ưu nhược điểm ra sao? Ở bài viết này, chúng tôi sẽ cung cấp những thông tin cơ bản để bạn hiểu rõ hơn so mực in gốc dầu.

Mực in gốc dầu là gì?

Mực in gốc dầu là loại mực in có nguồn gốc từ dầu mỏ. Vì thế, loại mực in này không tan được trong nước và có mùi nồng. Chủ yếu mực in gốc dầu được sử dụng trong các công nghệ in ấn nhằm tạo ra sản phẩm có hình ảnh chân thực. So với mực in gốc nước thì mực in gốc dầu độc hại hơn và được chia thành các cấp như không chì (Lead Free), không kim loại nặng (Nonmetal), không Phthalate (Phthalate free), không Formaldehyde (Formaldehyde free).

Mực in gốc dầu đem lại chất lượng bản in đẹp, sắc nét, đều màu và độ bám tốt. Đặc biệt, loại mực in này có thể lưu trữ trong thời gian dài. Tuy nhiên, do khá độc hại cho nên cần phải xử lỹ kỹ mực in gốc dầu trước khi thải ra ngoài môi trường.

Mực in gốc dầu có ưu nhược điểm ra sao?

Cũng như các loại mực in khác, mực in gốc dầu vẫn có những ưu nhược điểm riêng. Cụ thể như sau:

- Về ưu điểm: Mực in  gốc dầu có độ bền cao hơn so với mực in gốc nước. Nhờ khả năng bám hình ảnh trên sản phẩm của mực in gốc dầu giúp kéo dài đến vài năm. Hơn nữa, mực in này ngoài in trên các loại vải thì còn có thể in trên các bề mặt khó khác như nhựa, thủy tinh, gỗ, kim loại, sứ,… Loại mực in này không chỉ in được trên bề mặt có độ phẳng lì mà còn bề mặt cong vẫn có thể ‘xử đẹp’ và tạo ra thành phẩm in hoàn hảo. Đặc biệt, mực in gốc dầu này còn cho phép trên bề mặt tối và có nhiều màu khách nhau. Tính thẩm mỹ của mực in gốc dầu rất cao do hình ảnh in ra đều có độ chính xác gần như tuyệt đối. Cộng thêm màu sắc tươi sáng, sắc nét giúp tạo ra được những hình ảnh sống động và chân thực. Sau khi in xong, mực in gốc dầu có thể vệ sinh dễ dàng mà không sợ nước hay hóa chất gây hư hỏng. Một điểm đặc biệt của mực in gốc dầu đó là không thể tự khô cho nên trong  quá trình mực ướt bạn có thể tạo nhiều hiệu ứng đặc biệt.
- Nhược điểm: Bên cạnh những ưu điểm kể trên, mực in gốc dầu vẫn có một số điểm hạn chế nhất định. Đầu tiên, mực in gốc dầu chứa nhiều hóa chất độc hại cho nên không có độ an toàn cho người dùng. Hình in khi sờ sẽ thấy bị cộm cứng gây ra cảm giác vật dụng được in dày hơn so với ban đầu. Giá thành mực in gốc dầu cũng cao hơn so với loại mực in gốc nước. Ngoài ra, độ thoáng khi của sản phẩm in bằng loại mực in này cũng khá thấp vì bị bao phủ hoàn toàn khiến các lỗ thoáng khí bị bít lại. Do đặc tính không thể tự khô cho nên sẽ cần phải có thêm quá trình sấy thì mực in gốc dầu mới nhanh khô. Và điều này tốn nhiều thời gian, làm tiến trình bị chậm trễ và không thể thực hiện công việc một cách liên tục. Cho nên trước khi sử dụng mực in gốc dầu bạn cần xem xét thêm yếu tố này.

Trên đây là thông tin về mực in gốc dầu. Hiện dòng mực in này đang được cung cấp chính hãng tại Aseanjsc. Để được tư vấn chi tiết và báo giá nhanh chóng hơn bạn vui lòng gọi ngày hotline của chúng tôi nhé.

Xem thêm: máy in ốp điện thoại

Tin hay cho bạn

Cách phân loại và chọn mua mực máy in bạn nên biết

7 lỗi thường gặp khi sử dụng máy ép nhiệt phẳng

Đánh giá chi tiết về mực pigment UV Epson

4 máy in bạt được ưa chuộng nhất hiện nay

Mọi thông tin về in pet chuyển nhiệt bạn nên biết

Lưu ý in UV lên bạt quảng cáo

Các loại bạt in UV đẹp và lưu ý khi in

Tìm hiểu ứng dụng của in UV trên bạt không gân

Bí kíp mua máy in quảng cáo khổ lớn

Tại sao nên sử dụng máy in pet chuyển nhiệt?

Những điều cần biết về mực in chuyển nhiệt

Các loại giấy in decal phổ biến hiện nay

Chỉ dẫn cách sử dụng giấy in chuyển nhiệt hiệu quả

Các loại giấy in chuyển nhiệt phổ biến trên thị trường hiện nay

Thêm dung môi vào mực in UV nên hay không?

Những điểm khác biệt giữa in UV với in lụa

Một số lưu ý để tăng hiệu quả quảng cáo của bạt in quảng cáo, lụa in tranh dán tường, decal ngoài trời

Tìm hiểu về giấy in chuyển nhiệt và ứng dụng của giấy in chuyển nhiệt

Aseanjsc - Địa chỉ bán mực in chính hãng giá tốt

So sánh chi tiết giữa in UV với in thông thường

4 sự cố thường gặp khi in offset với mực UV

Nên in áo thun bằng công nghệ chuyển nhiệt hay kỹ thuật số?

Những thông tin cần biết về máy in chuyển nhiệt lên vải

Những điều bạn cần biết về mực in plastisol

Những loại mực in lụa được dùng phổ biến trên thị trường

Nguyên nhân và cách hạn chế hiện tượng nghẹt đầu phun máy in

Cách sử dụng và các thiết bị dùng trong in chuyển nhiệt

In chuyển nhiệt có bền không?

Tại sao nên mua máy in pet chuyển nhiệt?

Viết bình luận của bạn
0983 821 809 zalo chat