Những điều bạn nên biết khi sử dụng mực Dye UV

Mực Dye UV là loại mực được dùng nhiều cho máy in phun hiện nay. Loại mực này có nhiều ưu thế vượt trội hơn so với các dòng mực thông thường trên thị trường. Mặc dù có tính ứng dụng cao nhưng đa phần người dùng vẫn chưa hoàn toàn hiểu rõ về loại mực in này. Ở bài viết tuần này, Asean sẽ cung cấp chi tiết những thông tin về mực Dye UV nhé!

Mực Dye UV có đặc điểm gì?

Mực Dye UV là loại mực thuộc hệ mực gốc nước và được tăng cường thêm UV với khả năng bền màu cao. Loại mực in này sở hữu ưu điểm của mực Dye thông thường đó là màu sắc tươi sáng, sống động. Đặc biệt khi được tăng cường hợp chất quang học UV sẽ giúp tăng cường độ bền, chống phai.

Mực in Dye UV sở dĩ được đánh giá cao trong lĩnh vực in ấn, quảng cáo đầu tiên là nhờ giá thành rẻ mà vẫn đảm bảo màu sắc bản in tươi sáng và sống động. Nhờ được tăng cường UV giúp cho loại mực này không bị nhoè lem trong nước hay phai màu sau một thời gian. Mực Dye UV có hạt mực nhỏ mịn giúp tạo ra bản in mượt mà không bị vón cục và không gây hại cho đầu phun. Dòng mực in này có thể in được trên giấy Couche - loại giấy thông dụng dành cho máy in Offset. Vì thế, mực Dye UV được xem là giải pháp cho nhu cầu in các văn bản và hình ảnh để lưu trữ lâu dài.

Mặc dù có nhiều ưu điểm song mực Dye UV vẫn có vài hạn chế như lâu khô sau khi trên giấy nếu như không sử dụng hệ thống đèn sấy UV. Bản in được sử dụng với loại mực này dễ bị bay màu khi dưới tác động bởi ánh sáng mặt trời.

Khả năng tương thích và cách bảo quản mực Dye UV

Mực Dye UV có khả năng tương thích với tất cả các đầu phun của máy in Epson từ 4 – 6 màu. Do có hạn chế khi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời cho nên những sản phẩm in bằng mực Dye UV không phù hợp để ngoài trời. Loại mực này sẽ ứng dụng tốt khi được dùng với các loại máy in phun Epson như T11, T13, R1400, A1430, T50, P50, R1390,…

Để bảo quản mực Dye UV tốt nhất, bạn nên chú ý tới nhiệt độ thoáng mát từ 15 – 35 độ C và tránh ánh sáng trực tiếp chiếu vào. Đồng thời tránh thay đổi nhiệt độ đột ngột làm thay đổi chất lượng mực Dye UV. Với cách bảo quản này, bạn có thể sử dụng mực Dye UV trong thời gian từ 2 – 3 năm.

Những ứng dụng của mực Dye UV

Dòng mực in này áp dụng tốt cho công nghệ in Offset để tạo ra các sản phẩm như:

- In hình thẻ, ảnh du lịch, ảnh chân dung, hình lưu niệm
- Dùng để in card visit, tài liệu, tờ rơi, bản vẽ, menu, catalogue, phiếu bảo hành,..
- Hình siêu âm, bao đĩa, nhãn đĩa CD cũng sử dụng mực Dye UV.
- Các loại tem nhãn giấy, tem nhãn nhựa hay tem xi bạc được ứng dụng bằng mực in Dye UV

Mua mực Dye UV chính hãng ở đâu?

Trên thị trường có nhiều đơn vị cung cấp mực Dye UV nhưng để đảm bảo chất lượng cũng như giá thành phải chăng thì Asean là gợi ý hàng đầu dành cho những ai đang có nhu cầu tìm mua dòng mực in này. Không chỉ cung cấp mực Dye UV, Asean còn phân phối nhiều dòng mực in chính hãng khác. Ngoài ra, Asean cũng nhập khẩu và cung cấp các dòng máy in cao cấp như máy in UV, máy in chuyển nhiệt, máy ép nhiệt, máy in DTG,… Để được tư vấn chi tiết hơn về từng dòng sản phẩm, bạn vui lòng gọi ngay hotline 0983 821 809!

 
 

 

 

Tin hay cho bạn

Những lỗi thường gặp khi dùng máy in UV DTF

Những thông tin bạn cần biết về mực Pigment UVC Ultra

Những điều bạn nên biết khi sử dụng mực Dye UV

In bằng mực Pigment vì sao lại được ưa chuộng?

So sánh chi tiết in chuyển nhiệt với in lụa

Tại sao in DTG áo thun lại có giá thành cao hơn?

Mực UV với các loại khác có gì khác biệt?

Những lưu ý khi chọn mực in UV

Những điều cần biết về in UV phẳng

Vai trò của in UV trong ngành thời trang

Mua máy in UV cũ đã qua sử dụng cần lưu ý những gì?

Tất cả những điều cần biết về công nghệ in UV DTF

So sánh chi tiết máy ép nhiệt khổ nhỏ với máy ép nhiệt khổ lớn

Máy ép nhiệt công nghiệp và máy ép nhiệt phổ thông có gì khác nhau?

Các loại máy in chuyển nhiệt được dùng nhiều trên thị trường

Một số lỗi thường gặp khi in chuyển nhiệt

Mẹo kiểm tra khả năng chịu nước của mực UV

Công nghệ in dùng mực UV và in thông thường có gì khác biệt?

Bật mí mẹo mua máy ép nhiệt phẳng và cách sử dụng mang lại hiệu quả

Máy ép nhiệt phẳng có ưu nhược điểm gì?

Những chất liệu vải phù hợp với in chuyển nhiệt

Những điều bạn cần biết về kỹ thuật in chuyển nhiệt trên vải

Mực dầu hay mực nước, loại nào là tốt nhất?

Làm sao để chọn được máy ép nhiệt phẳng tốt?

Những sản phẩm nào nên in UV cuộn?

6 nguyên nhân màu mực máy in UV bị lệch

Tất cả những điều bạn cần biết về mực in gốc dầu

Những thông tin về mực in uv mà người dùng cần nắm được

In DTF và in UV DTF khác nhau như thế nào?

Viết bình luận của bạn
0983 821 809 zalo chat