Mực in uv là gì? Một số vấn đề liên quan đến mực UV bạn cần biết

Mực in UV được sử dụng khá phổ biến và có xu hướng phát triển mạnh trong tương lai. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ về loại mực in này và sử dụng sao cho hiệu quả nhất. Sau đây, Aseanjsc sẽ cung cấp những thông tin cần thiết liên quan tới mực in UV để các bạn hiểu rõ hơn.

Mực in UV là loại mực gì?

Do in UV là công nghệ in phun nên mực in UV chủ yếu dưới dạng mực lỏng. Mực in UV sẽ khô nhanh khi tiếp xúc với tia UV thông qua quá trình quang hóa. Loại mực này có đặc điểm là không bay hơi hay thấm vào chất liệu in mà khô và bám chắc trên bề mặt. Đây cũng là lý do in UV bền màu sử dụng nhiều trên các dòng máy in decal khổ lớn, máy in uv và in được trên những chất liệu không thấm hút như kính, nhựa, đá,…

Mực in uv

Về thành phần cấu tạo, mực in UV không khác so với các loại mực lỏng khác khi có dung môi, chất kết dính và sắc tố. Nhưng loại mực này có thêm một số chất khác nhằm để khi tiếp xúc với tia UV mực sẽ nhanh khô.

Ưu nhược điểm của mực in uv

Đây là dòng mực được dùng in phủ lên bề mặt vật liệu và làm khô bằng tia UV. Nhờ có sự tác động bởi tia cực tím giúp tăng khả năng bám dính tốt trên mọi bề mặt vật liệu. Mực UV sở hữu có nhiều ưu điểm nổi trội như:

Ưu điểm của mực uv

Khác hẳn so với những loại mực in thông thường khác, mực in UV hội tụ nhiều ưu điểm nổi bật như:

- Có khả năng bám được trên nhiều loại chất liệu khác nhau như giấy, kính, vải, nhựa, gỗ,… Nhờ vậy giúp công nghệ in UV trên máy in chuyển nhiệt trở thành kĩ thuật ưa chuộng cho ngành quảng cáo. Hầu hết các hộp đèn, biển chữ nổi, biển quảng cáo, logo để sử dụng mực in UV.
- Mực in UV có màu sắc rực rỡ, không bị lem và độ bền cao. Với cơ chế khô tức thì, mực in UV cho ra hình ảnh sinh động và sắc nét hơn so với những loại mực in khác. Ngoài ra, người dùng có thể in đồng thời nhiều lớp màu hoặc nhiều màu cùng lúc. Cũng nhờ sự liên kết cao, mực in UV không bị phai màu mà còn chống xước chống nước dù gặp tác động bên ngoài.
- Sử dụng loại mực in này, bạn có thể in trực tiếp lên bề mặt mà không cần phải xử lý trước bề mặc. Từ đó sẽ tiết kiệm được nhiều chi phí. Bên cạnh đó, mực in UV lên màu chính xác cho nên bạn có thể dễ dàng kiểm soát lượng mực dùng và nhờ đó hạn chế được sự hao phí mực.
- Do in UV không cần thao tác chuẩn bị bề mặc in cho nên thời gian in ấn được rút ngắn đi. Đặc biệt, mực in UV khô ngay trong quá trình in cũng góp phần tăng tốc quá trình in ấn.
- Một trong những ưu điểm lớn của mực in UV đó là thân thiện với môi trường. Loại mực in này khi thải ra rất ít chất độc vô cơ VOCs. Nhờ vậy người sử dụng sẽ được đảm bảo sức khỏe hơn.

ưu điểm của mực uv

Nhược điểm của mực in UV

Sản phẩm nào cũng có hai mặt ưu và nhược cho nên mực in UV cũng không là ngoại lệ. Cụ thể, mực in UV tồn tại một số điểm hạn chế sau:

- Sẽ phụ thuộc vào công nghệ in UV
- Mực in UV sẽ không thể tự động khô nếu như không sử dụng tia cực tím
- Nếu xảy ra lỗi mực in UV thì sẽ rất khó sửa chữa
- Do có đặc tính bền màu, bám chặt cho nên nếu lỡ dây mực in UV ra bên ngoài sẽ rất khó lau
- Giá mực in UV so với những loại mực in thông thường khác sẽ cao hơn nhưng xét về các ưu điểm mà nó mang lại thì cũng hoàn toàn tương xứng.
- Hạn sử dụng mực in UV khá ngắn và cần bảo quản một cách nghiêm ngặt như lưu trữ ở nhiệt độ thấp hay tránh tiếp xúc với tia cực tím.
-  Mực in UV có thể gây ra dị ứng

Các giai đoạn công nghệ in dùng mực UV tại Việt Nam

In UV là phương pháp in ấn sử dụng mực UV và cần quá trình làm không thông qua tia UV. Ngay sau khi mực in được phun ra sẽ có đèn sấy UV hoàn thiện quá trình đóng rắn mực ngay lập tức. Điều này giúp cho ra sản phẩm nhanh chóng mà chất lượng sắc nét, sống động và bền hơn hẳn so với những phương pháp in ấn thông thường.

Tại Việt Nam, công nghệ in dùng mực UV được chia thành 3 giai đoạn:

- Trước năm 2012, lúc đó thị trường chủ yếu áp dụng phương pháp in ấn dùng mực gốc dầu và chưa cho phép in trực tiếp lên bề mặt vật liệu mà cần phải sử dụng các dòng máy in phun Espon sau đó dán lên. Cách thức in ấn này tốn nhiều thời gian và không mang lại hiệu quả cao.

Các giai đoạn công nghệ in dùng mực UV tại Việt Nam

Các giai đoạn công nghệ in dùng mực UV tại Việt Nam

- Năm 2013 - 2014 là lúc chuyển mình của ngành in ấn khi mực UV xuất hiện. Giai đoạn này vẫn chưa có nhiều đơn vị sử dụng bởi giá thành của máy in UV không hề rẻ.
- Năm 2015 - đến nay đã cho thấy nhu cầu dùng công nghệ in mực UV trở nên bùng nổ hơn. Các đơn vị in ấn cũng mạnh tay mua về những máy in uv giá rẻ chất lượng đến từ các nước sản xuất có tiếng như Mỹ, Nhật,… Do đó, mực in UV và công nghệ in UV trở nển phổ biến hơn.

Một số vấn đề liên quan đến mực in UV mà bạn nên biết

Bên cạnh những thông tin kể trên, có một số vấn đề liên quan tới mực in UV có thể bạn chưa biết như:

- Hầu hết các máy in dùng với mực UV đều có đền UV gắn sau mỗi trạm in với công dụng là để cung cấp cho xử lý liên trạm. Nghĩa là lớp mực in sau chồng lên lớp mực trước đã khô và màu đậm, cứng hơn.
- Mực in UV cần tuân thủ yêu cầu bảo quản nghiêm ngặt. Vì chỉ cần sánh sáng tia cực tím đi lạc và có thể làm khô sớm mực ngay cả khi chưa mở nắp lon mực. Vì thế, bạn không được lưu trữ mực UV bên ngoài hay nơi có ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp hoặc nhà kho có nhiệt độ thường xuyên vượt ngưỡng 38 độ C.
- Máy in sử dụng với mực UV phải có đèn UV. Tuy nhiên, đèn UV có thể gây hại mắt nếu nhìn trực tiếp vào chúng. Vì thế, đèn UV uôn luôn được che chắn để bảo vệ người đùng máy in và ngăn chặn khô sớm do ánh sáng tia cực tím đi lạc.

Một số vấn đề liên quan đến mực in UV mà bạn nên biết

- Chi phí cho việc in UV được chia thành 3 loại chính là máy in, mực in và chi phí vận hành. Đối với chi phí liên quan tới máy in, bạn sẽ cần dùng loại máy in để in được mực UV. Và giá máy in UV thường cao hơn khoảng 5 – 10% so với máy in khác. Còn về chi phí mực UV cũng đắt hơn so với mực in gốc dầu thông thường. Riêng về chi phí vận hành mực UV sẽ đòi hỏi các dung dịch làm ẩm, cao su offset và lô mực riêng. Vì thế, mực UV hỗn hợp thường không có chi phí vận hành quá đặc biệt. Chỉ có một điểm là năng lượng để chạy đèn UV công suất cao, cộng thêm chi phí thay thế đèn cũng là điểm mà bạn cần quan tâm.

- Mực in uv có thể in trên hầu hết mọi vật liệu nhứ: bạt in quảng cáo, giấy in chuyển nhiệt, vải canvas in tranh.

Trên đây là những thông tin có thể bạn chưa biết về mực in UV. Nếu bạn còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan tới mực UV nói riêng và máy in UV nói chung, hãy liên hệ ngay với Aseanjsc. Hiện tại, chúng tôi đang cung cấp bán mực in UV giá rẻ và các dòng máy in UV, mực in chính hãng, chất lượng cao và giá thành phải chăng. Gọi ngay hotline 0983 821 809 hoặc văn phòng Showroom tại 918 Đường Kim Giang - Thanh trì – HN. Chí nhánh tại 413/7/1 Lê Văn Quới, Phường Bình Trị Đông A, Quận Bình Tân TP. Hồ Chí Minh

Tin hay cho bạn

Hướng dẫn cách cắt decal bằng máy chi tiết

Hướng dẫn in decal chi tiết từ A - Z cho người mới

11 mẹo quảng cáo hiệu quả bằng bạt in tối ưu nhất 2024

Top 3 địa chỉ bán bạt in quảng cáo uy tín nhất hiện nay

Tổng hợp các lợi ích của việc sử dụng bạt in quảng cáo

Tổng hợp các ứng dụng của bạt in quảng cáo

Giải đáp một số câu hỏi thường gặp về giấy in chuyển nhiệt giá rẻ

TOP 7+ loại máy in decal phổ biến nhất trên thị trường hiện nay

4+ Loại mực in phù hợp cho máy in decal bạn nên biết

5 Lưu ý khi sử dụng giấy in chuyển nhiệt giá rẻ

Cách sử dụng giấy in chuyển nhiệt giá rẻ trong ngành in

10+ Giải pháp khắc phục sự cố cho máy in ảnh Epson hiệu quả

Cập nhật phần mềm và trình điều khiển cho máy in ảnh Epson

10 Mẹo và thủ thuật để sử dụng máy in ảnh Epson hiệu quả hơn

Địa điểm mua máy in chuyển nhiệt chính hãng, chất lượng

Dịch vụ sửa chữa máy in chuyển nhiệt ở đâu hiệu quả, giá tốt?

Một số mẹo để tiết kiệm chi phí khi sử dụng giấy in chuyển nhiệt giá rẻ

3 Lưu ý quan trọng khi sử dụng máy in chuyển nhiệt

Giải đáp các vấn đề thường gặp khi sử dụng máy in chuyển nhiệt

Đánh giá máy in ảnh Epson EcoTank L3250 - Epson L310 - Epson L805

So sánh các dòng máy in ảnh Epson khác nhau

Hướng dẫn sử dụng máy in chuyển nhiệt chi tiết từ A – Z

Giải đáp các câu hỏi thường gặp về máy in ảnh Epson

Giấy in nhiệt dạng cuộn: Ưu điểm & phân loại

Giấy in chuyển nhiệt đế hồng: Ưu điểm, ứng dụng & cách dùng

Tổng hợp một số thương hiệu máy in chuyển nhiệt uy tín

Đặc điểm & ứng dụng giấy in chuyển nhiệt áo tối màu (Jetpro)

Hướng dẫn sử dụng máy in ảnh Epson chi tiết cho người mới

Decal chuyển nhiệt: Ưu – nhược điểm & các loại decal thông dụng

Viết bình luận của bạn
0983 821 809 zalo chat