So sánh chi tiết máy ép nhiệt khổ nhỏ với máy ép nhiệt khổ lớn

Máy ép nhiệt được đánh là một trong những dụng cụ quan trong đối với ngành in ấn. Hiện máy ép nhiệt được chia thành 2 loại chính là dạng khổ nhỏ và khổ lớn. Vậy hai loại máy ép nhiệt này có gì giống và khác nhau? Ở bài viết này, Asean sẽ so sánh chi tiết máy ép nhiệt khổ nhỏ với máy ép nhiệt khổ lớn có gì khác nhau nhé!

Máy ép nhiệt có vai trò gì trong in ấn?

Đối với ngành in ấn, máy ép nhiệt được đánh giá là dụng cụ không thể thiếu. Nó đem lại những lợi ích như:

- Cho chất lượng in ấn sắc nét, cao cấp, không bị phai mờ.
- Máy ép nhiệt có khả năng in ấn trên nhiều vật liệu khác nhau từ gốm sứ, ao thun, mũ, túi sách, ly cốc,…
- Với máy ép nhiệt bạn có thể tạo ra nhiều sản phẩm cá nhân hóa như đồ trang sức, quà tặng, đồ quảng cáo,… giúp ích cho thương hiệu kinh doanh quảng bá tốt hơn.
- Máy ép nhiệt có thể in số lượng lớn hoặc nhỏ tùy theo nhu cầu.
- Hoạt động nhanh chóng, tăng hiệu suất và giảm thời gian là một trong những ưu điểm vượt trội của máy ép nhiệt.
- Những sản phẩm ép nhiệt đều có chất lượng cao, hình ảnh sắc nét, bền bỉ và đem tới sự hài lòng.

So sánh máy ép nhiệt khổ nhỏ và máy ép nhiệt khổ lớn

Đều là hai thiết bị được ưa chuộng hiện nay, song máy ép nhiệt khổ lớn và khổ nhỏ đều có những đặc điểm riêng biệt. Cụ thể như sau:

- Về kích thước và trọng lượng, máy ép nhiệt khổ nhỏ thường nằm trong khoảng từ từ 23x30 cm đến 41x51 cm, trọng lượng từ 9 - 36 kg. Điểm này cho phép người dùng dễ dàng di chuyển máy đi tới bất đâu mà không bị giới hạn không gian, diện tích. Còn với máy ép nhiệt khổ lớn thường có kích thước từ 51x64 cm trở lên và trọng lượng 45 kg trở lên. Chính vì có kích thước lớn và trọng lượng tương đối nặng cho nên máy ép nhiệt khổ lớn phải được cố định ở một vị trí cố định.
- Ở phần công suất và áp lực ép, máy ép nhiệt khổ nhỏ sẽ rơi vào khoảng từ 1200W đến 1800W và áp lực ép từ 0.5 psi đến 1.5 psi. Đặc điểm này phù hợp cho sản xuất số lượng nhỏ, kích thước nhỏ hoặc trung bình. Đối với máy ép nhiệt khổ lớn sẽ sở hữu coong suất và lực éo mạnh mẽ là từ 2000W và 2 psi trở lên. Điều này phù hợp với nhu cầu sản xuất hàng loạt lớn và in trên các sản phẩm kích thước lớn
- Ứng dụng của máy ép nhiệt khổ nhỏ chủ yếu được dùng để in hình ảnh trên áo thun, gạch, gốm sứ, quà tặng cá nhân hóa. Riêng với máy ép nhiệt khổ lớn, nó được chuyên dùng trong sản xuất đồ đồng phục, in bảng biển lớn, quảng cáo khổ lớn,…
- Với hiệu suất sản xuất, máy ép nhiệt khổ nhỏ thấp hơn bởi kích thước và công suất nhỏ. Máy ép nhiệt khổ lớn có hiệu suất sản xuất cao hơn phù hợp với nhu cầu cho các dự án lớn.

Hi vọng vời bài viết chia sẻ trên đây đã giúp các bạn có cái nhìn khái quạt về máy éo nhiệt khổ lớn và máy ép nhiệt khổ nhỏ. Để lựa chọn xem loại nào phù hợp để sử dụng sẽ còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như ngân sách, nhu cầu sản xuất, diện tích không gian lắp đặt máy. Nếu như bạn đang băn khoăn không biết nên chọn như thế nào hãy liên hệ ngay với Asean để được tư vấn một cách chi tiết nhất về máy ép nhiệt nói riêng cùng các dòng thiết bị in ấn nói chung.

 
 

 

 

Tin hay cho bạn

Những lỗi thường gặp khi dùng máy in UV DTF

Những thông tin bạn cần biết về mực Pigment UVC Ultra

Những điều bạn nên biết khi sử dụng mực Dye UV

In bằng mực Pigment vì sao lại được ưa chuộng?

So sánh chi tiết in chuyển nhiệt với in lụa

Tại sao in DTG áo thun lại có giá thành cao hơn?

Mực UV với các loại khác có gì khác biệt?

Những lưu ý khi chọn mực in UV

Những điều cần biết về in UV phẳng

Vai trò của in UV trong ngành thời trang

Mua máy in UV cũ đã qua sử dụng cần lưu ý những gì?

Tất cả những điều cần biết về công nghệ in UV DTF

So sánh chi tiết máy ép nhiệt khổ nhỏ với máy ép nhiệt khổ lớn

Máy ép nhiệt công nghiệp và máy ép nhiệt phổ thông có gì khác nhau?

Các loại máy in chuyển nhiệt được dùng nhiều trên thị trường

Một số lỗi thường gặp khi in chuyển nhiệt

Mẹo kiểm tra khả năng chịu nước của mực UV

Công nghệ in dùng mực UV và in thông thường có gì khác biệt?

Bật mí mẹo mua máy ép nhiệt phẳng và cách sử dụng mang lại hiệu quả

Máy ép nhiệt phẳng có ưu nhược điểm gì?

Những chất liệu vải phù hợp với in chuyển nhiệt

Những điều bạn cần biết về kỹ thuật in chuyển nhiệt trên vải

Mực dầu hay mực nước, loại nào là tốt nhất?

Làm sao để chọn được máy ép nhiệt phẳng tốt?

Những sản phẩm nào nên in UV cuộn?

6 nguyên nhân màu mực máy in UV bị lệch

Tất cả những điều bạn cần biết về mực in gốc dầu

Những thông tin về mực in uv mà người dùng cần nắm được

In DTF và in UV DTF khác nhau như thế nào?

Viết bình luận của bạn
0983 821 809 zalo chat