Vì sao nên chọn mua máy in UV phẳng?

Máy in UV phẳng là dòng máy in được các cơ sở in ấn lựa chọn sử dụng nhiều nhất  hiện nay. Loại máy in này sở hữu nhiều ưu thế vượt trội hơn hẳn so với những dòng máy in khác. Ở bài viết này, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu lý do vì sao nên chọn mua máy in UV phẳng.

Vì sao nên chọn máy in UV phẳng?

Những dòng máy in UV phẳng được ưu ái lựa chọn sử dụng bởi các yếu tố nổi trội sau:

- Máy in UV phẳng hiện nay đều sử dụng đầu phun với công nghệ hiện đại của Nhật Bản. Loại đầu phun này có thể dễ dàng biến đổi diện tích hạt mực giúp đảm bảo vừa in đẹp vừa nhanh.
- Những dòng máy in UV phẳng còn có chất lượng in sắc nét và tốc độ in ấn cực nhanh giúp người dùng tiết kiệm chi phí, thời gian.
- Dòng máy in UV này còn tích hợp thêm in phun sương không nhìn thấy đường pass. Đặc điểm này giúp cho bản in không bao giờ bị sọc và từ đó chất lượng bản in siêu nét, bắt mắt người nhìn.
- Bề mặt của đầu phun của máy in UV phẳng được thiết kế bằng thép không rỉ cho nên bạn có thể dàng vệ sinh mà không sợ bị trầy xước gây hưởng bề mặt đầu in.

Máy in UV phẳng Taimes TF1212

Máy in UV phẳng Taimes TF1212

- Máy in UV phẳng được làm từ chất liệu cao cấp giúp máy có thời gian hoạt động nhanh chóng và bền bỉ. Ngoài ra, loại máy in này còn có các bo mạch được chế tạo tỉ mỉ với khoảng 3 tầng bảo vệ riêng biệt giúp cho tốc độ in ấn nhanh chóng mà vẫn đảm bảo sự ổn định.
- Hình ảnh được in bằng máy in UV phẳng rõ nét, không bị nhòe màu dù là chi tiết in nhỏ nhất logo, hoa văn, chữ.
- Chất lượng in cũng rất sắc nét và độ bền cao. Với sản phẩm in bằng máy in UV phẳng dùng ngoài trời có độ bền từ 3 - 5 năm. Còn dùng trong nhà sẽ từ 5 - 15 năm.

Lưu ý và cách sử dụng máy in UV phẳng

Máy in UV phẳng được dùng để in các sản phẩm có mặt phẳng và hình chữ nhật. Theo nguyên lý hoạt động, máy in UV phẳng sử dụng công nghệ đầu in trực tiếp lên các vật liệu có mặt phẳng. Sau khi in sẽ được sấy khô bằng đèn UV hay đèn UV thủy ngân ngay lập tức để mực in nhanh khô và bền màu.

Hiện, máy in UV phẳng chủ yếu được dùng để in các loại chất liệu như PP, gỗ, gạch men, backlit, Alumi, decal 3M, kính, bạt hiflex,...

Trong quá trình sử dụng máy in UV phẳng để đảm bảo hiệu suất, chất lượng sản phẩm và độ bền bạn cần lưu ý một vài gạch đầu dòng sau:

- Đảm bảo môi trường xung quanh phải sạch sẽ vì việc bám bụi nhiều sẽ làm việc bôi trơn trục dẫn hướng động cơ kém. Từ đó, làm cản trở chuyển động của đầu in khiến cho vị trí in bị sai, lãng phí mực in. Thậm chí, còn gây hư hỏng máy và bản in.
- Không được đặt bất cứ thứ gì lên trên máy in phẳng UV. Để ngăn bụi và các vật khác xâm nhập vào máy in bạn nên đóng nắp sau mỗi lần in xong.
- Trước khi tắt máy in UV, bạn hãy đưa đầu in về vị trí ban đầu để tránh lãng phí mực. Sau đó hiệu chỉnh hộp mực để sử dụng máy in UV phẳng. Chú ý, nên thường xuyên hiệu chỉnh hộp mực để cải thiện độ chính xác cũng như chất lượng in.

Trên đây là một số thông tin cơ bản về máy in UV phẳng. Nếu bạn và quý khách hàng còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan tới dòng máy in uv này xin vui lòng gọi ngay hotline của Aseanjsc nhé!

Tin hay cho bạn

5 dòng máy in ốp lưng điện thoại hiện đại, tính năng đa dạng

Máy in UV chính hãng giá rẻ | UV cuộn, UV phẳng, UV hybrid

Máy in vải cuộn trực tiếp trên vải cotton, poly giá tốt nhất 2024

Bán bạt in quảng cáo, biển hiệu, bạt hiflex, decal quảng cáo giá sỉ

5+ Máy in ảnh Epson chuyên nghiệp, in phun màu tốt nhất 2024

Mua máy in chuyển nhiệt khổ lớn cũ cần lưu ý những gì?

So sánh in UV cuộn và in chuyển nhiệt

Những lỗi thường gặp khi dùng máy in UV DTF

Những thông tin bạn cần biết về mực in Pigment UVC Ultra

Những điều bạn nên biết khi sử dụng mực Dye UV

In bằng mực Pigment vì sao lại được ưa chuộng?

So sánh in chuyển nhiệt và in lụa chi tiết nhất

In DTG là gì? Công nghệ in DTG trực tiếp trên áo thun

Mực UV là gì? Ưu điểm của mực UV với các loại mực khác?

Những lưu ý khi chọn mực in UV để đạt hiệu quả nhất

In uv phẳng là gì? Những điều cần biết về in UV phẳng

Vai trò của in UV trong ngành thời trang

Những lưu ý khi mua máy in UV cũ đã qua sử dụng

Tất cả những điều cần biết về công nghệ in UV DTF

So sánh chi tiết máy ép nhiệt khổ nhỏ với máy ép nhiệt khổ lớn

Máy ép nhiệt công nghiệp và máy ép nhiệt phổ thông có gì khác nhau?

Các loại máy in chuyển nhiệt được dùng nhiều trên thị trường

Một số lỗi thường gặp khi in chuyển nhiệt và cách khắc phục

Mẹo kiểm tra khả năng chịu nước của mực UV

Công nghệ in dùng mực UV và in thông thường có gì khác biệt?

Kinh nghiệm mua máy ép nhiệt phẳng và cách sử dụng mang lại hiệu quả

Ưu nhược điểm của máy ép nhiệt phẳng là gì?

Những chất liệu vải in chuyển nhiệt tốt nhất phù hợp nhất

In chuyển nhiệt là gì? Những điều cần biết về in chuyển nhiệt

Viết bình luận của bạn
0983 821 809 zalo chat