Những điểm khác biệt giữa in UV với in lụa

In UV và in lụa là hai phương pháp in ấn thông dụng tại thị trường Việt Nam. Vậy giữa hai hình thức in ấn này có điểm gì khác biệt? Trong bài viết tuần này, Aseanjsc sẽ chỉ ra những thông tin chi tiết về hai phương pháp in ấn được sử dụng nhiều nhất hiện nay là in UV và in lụa nhé!

In lụa và in UV là gì?

Đối với in UV thì đây là kỹ thuật in phun bằng mực UV trực tiếp lên bề mặt vật liệu và được làm khô ngay lập tức thông qua đèn UV. Phương pháp in này có nhiều điểm tương đồng với in offset song chỉ khác ở chỗ là loại mực in offset được thay thế bằng loại mực in offset UV. So với in offset truyền thống thì in UV phức tạp hơn nhiều khi phải có hệ thống sấy mực UV. Hệ thống sẽ bao gồm đèn sấy và các công đoạn xử lý khác nhau.

Còn về in lụa lại là kỹ thuật in mà người thợ đặt ra từ thời tấm lưới của khuôn in bằng lụa. Mãi về sau này, khi màn lụa được thay thế bởi các vật khác như vải sợi hóa học, bông, lưới kim loại thì cái tên in lụa trở nên phổ biến. Phương pháp in này có khung in được làm bằng lụa, vải, cotton hoặc kim loại. Chất liệu in cũng được làm từ vải tinh tế nhất. Kỹ thuật in này được dùng cho nhiều chất liệu khác nhau.

In lụa và in UV là gì

In lụa và in UV là gì

So sánh chi tiết in UV và in lụa

Đều là phương pháp in ấn thông dụng hiện nay nhưng mỗi phương pháp in lại sở hữu ưu nhược điểm riêng. Cụ thể như sau:

- Chi phí giữa in lụa và in UV là yếu tố khác biệt đầu tiên. Nếu như in lụa yêu cầu tấm phim và chi phí đắt đỏ, không thể loại bỏ điểm in lụa cũng như không phù hợp in riêng nhỏ lẻ. Điều này làm chi phí in lụa tăng cao. Nhưng với in UV chỉ cần xử lý hình ảnh đơn giản, thao tác dễ dàng thông qua phần mềm và in được sản phẩm riêng lẻ cũng như không giới hạn số lượng in tối thiểu cho nên giúp tiết kiệm đáng kể thời gian lẫn chi phí.
- Quy trình in lụa và in UV cũng có sự khác biệt. Nếu như quá trình in lụa rất phức tạp thì in UV lại dễ dàng hơn. Phương pháp in UV chỉ yêu cầu người dùng đặt vật liệu in lên nền và cố định vị trí. Sau đó hình ảnh HD được chọn trên bản thiết kế là việc in bắt đầu ngay lập tức. Với những vật liệu khác nhau, in UV cũng không có sự khác biệt là mấy ngoại trừ một số vật liệu yêu cầu cao.
- Chất lượng in UV và in lụa cũng có sự khác biệt. Sản phẩm in lụa có độ rắn thấp hơn, không thấm nước và phải mất một thời gian để thành phẩm được dày dặn sau khi hoàn thành. Còn đối in UV, màu sắc sẽ toàn diện hơn thông qua hệ thống quản lý màu độc đáo. Sản phẩm được in bằng phương pháp này có nhiều ưu điểm vượt trội như chống nước, chống mài mòn, chống xước,… In UV cũng không kén vật liệu in miễn sao kích thước và độ không đồng đều của vật liệu in nằm trong mức cho phép.

Trên đây là những điểm khác biệt của giữa in UV và in lụa. Qua bài viết trên có thể thấy, mỗi phương pháp in ấn đều sở hữu những ưu thế và hạn chế riêng. Do đó, trước khi lựa chọn kỹ thuận in ấn nào bạn cần tìm hiểu và xem xét mục đích của bản thân. Hoặc để lựa chọn được phương pháp in ấn phù hợp bạn có thể liên hệ ngay hotline của Aseanjsc để được tư vấn chi tiết hơn nhé!

Tin hay cho bạn

5 dòng máy in ốp lưng điện thoại hiện đại, tính năng đa dạng

Máy in UV chính hãng giá rẻ | UV cuộn, UV phẳng, UV hybrid

Máy in vải cuộn trực tiếp trên vải cotton, poly giá tốt nhất 2024

Bán bạt in quảng cáo, biển hiệu, bạt hiflex, decal quảng cáo giá sỉ

Top 8 Máy in ảnh Epson chính hãng, giao nhanh - Giá mới 2024

Mua máy in chuyển nhiệt khổ lớn cũ cần lưu ý những gì?

So sánh in UV cuộn và in chuyển nhiệt

Những lỗi thường gặp khi dùng máy in UV DTF

Những thông tin bạn cần biết về mực in Pigment UVC Ultra

Những điều bạn nên biết khi sử dụng mực Dye UV

In bằng mực Pigment vì sao lại được ưa chuộng?

So sánh in chuyển nhiệt và in lụa chi tiết nhất

In DTG là gì? Công nghệ in DTG trực tiếp trên áo thun

Mực UV là gì? Ưu điểm của mực UV với các loại mực khác?

Những lưu ý khi chọn mực in UV để đạt hiệu quả nhất

In uv phẳng là gì? Những điều cần biết về in UV phẳng

Vai trò của in UV trong ngành thời trang

Những lưu ý khi mua máy in UV cũ đã qua sử dụng

Tất cả những điều cần biết về công nghệ in UV DTF

So sánh chi tiết máy ép nhiệt khổ nhỏ với máy ép nhiệt khổ lớn

Máy ép nhiệt công nghiệp và máy ép nhiệt phổ thông có gì khác nhau?

Các loại máy in chuyển nhiệt được dùng nhiều trên thị trường

Một số lỗi thường gặp khi in chuyển nhiệt và cách khắc phục

Mẹo kiểm tra khả năng chịu nước của mực UV

Công nghệ in dùng mực UV và in thông thường có gì khác biệt?

Kinh nghiệm mua máy ép nhiệt phẳng và cách sử dụng mang lại hiệu quả

Ưu nhược điểm của máy ép nhiệt phẳng là gì?

Những chất liệu vải in chuyển nhiệt tốt nhất phù hợp nhất

In chuyển nhiệt là gì? Những điều cần biết về in chuyển nhiệt

Viết bình luận của bạn
0983 821 809 zalo chat