So sánh chi tiết giữa in UV với in thông thường

In UV là cụm từ được nhắc tới nhiều nhất hiện nay. Trong hầu hết ngành in ấn đều áp dụng phương pháp in UV bởi chúng sở hữu nhiều đặc điểm nổi bật. Vậy giữa in UV và in thông thường có điểm gì khác biệt? Sau đây hãy cùng Aseanjsc tìm hiểu xem in UV với in thông thường có gì khác biệt nhé!

In UV và in ấn thông thường có gì khác biệt?

Để có được một sản phẩm đẹp không chỉ dựa vào vật liệu mà còn ở kỹ thuật và mực in. Nếu như bạn đang phân vân không biết nên chọn in UV hay in ấn thông thường hãy đựa theo một số điểm sau:

In UV là công nghệ in hiện đại và sử dụng phương pháp in phun trực tiếp lên bề mặt vật liệu thông qua mực in UV cao cấp. Sau đó, hình in được sấy khô lập tức bằng tia đèn UV. Nhờ vậy mà sản phẩm in ấn có màu sắc sinh động, bám dính tốt và khó phai theo thời gian. Còn in ấn thông thường được dùng trên vật liệu mỏng, dễ bám mực như vải, giấy,… và mực in làm khô thông qua quá trình sấy cơ học.

Điểm giống nhau giữa in UV và in thông thường

Về cơ bản thì in UV và in thông thường đều được áp dụng trong in ấn bao bì, sản phẩm quảng cáo, tài liệu, áp phích, băng rôn,… Cả hai kỹ thuật in này đều có thể in được với số lượng lớn, thời gian nhanh chóng và in trên nhiều chất liệu khác nhau. Chất lượng sản phẩm đều sắc nét, hình ảnh đẹp và bền màu.

Loạt ưu điểm của in UV

So với in thông thường thì in UV được áp dụng phổ biến bởi những phương pháp này sở hữu hàng loạt ưu điểm nổi bật như:

- In được trên nhiều chất liệu khác nhau như mica, gỗ, kính, inox, đá tự nhiên, alu, gạch men,…
- Công nghệ in ấn này tạo ra nhiều sản phẩm ấn tượng, đa dạng và độc đáo, độ phân giải cao. Hơn thế nữa, sản phẩm của in UV có độ bền cao.
- Tốc độ in UV rất nhanh, in với số lượng lớn và giúp tiết kiệm nhiều thời gian cho người dùng.
- Nếu như in thông thường sẽ sấy khô bằng cách bay hơi vào không khí hoặc thấm vào vật liệu in. Còn in UV lại được làm khô bằng cách chiếu tia cực tím. Nhờ vậy, hình ảnh được in bám chặt vào vật liệu, khó bị lem hay phai màu.
- Máy in UV giúp giữ vật liệu đứng yên và đầu phun di chuyển giúp tạo ra hình ảnh chính xác nhất. Bởi vậy việc in nhiều lớp trở nên dễ dàng, những lớp màu tương thích và tạo ra nhiều khối màu sắc lạ mắc. Từ đó, hoa văn, họa tiết khi in UV được đảm bảo độ sắc nét và tương phản tốt.
- Chất lượng màu sắc và độ dày của bản in UV được đánh giá tốt, độ bền cao và phó phai màu theo thời gian. Không chỉ vậy, bản in UV còn có khả năng chống nắng, chống nước và chống xâm thực cho nên hình ảnh in vô cùng chắc chắn. Vì thế, hình in UV nếu dùng trong nhà có độ bền từ 5 – 15 năm còn ngoài trời là từ 6 – 10 năm. Chính nhờ sở hữu đặc tính ưu việt này, in UV thường được áp dụng để in logo, bảng biển quảng cáo ngoài trời.

Trên đây là những điểm khác biệt giữa in UV và in thông thường. Nếu bạn đang quan tâm tới phương pháp in UV hãy liên hệ ngay với Aseanjsc. Hiện tại, chúng tôi đang cung cấp rất nhiều dòng máy in UV chính hãng kèm mực UV chất lượng. Ngoài ra, Aseanjsc còn phân phối nhiều dòng máy in chuyên dụng khác. Gọi ngay hotline 0983 821 809 để được tư vấn chi tiết hơn nhé!

Tin hay cho bạn

Những lỗi thường gặp khi dùng máy in UV DTF

Những thông tin bạn cần biết về mực Pigment UVC Ultra

Những điều bạn nên biết khi sử dụng mực Dye UV

In bằng mực Pigment vì sao lại được ưa chuộng?

So sánh chi tiết in chuyển nhiệt với in lụa

Tại sao in DTG áo thun lại có giá thành cao hơn?

Mực UV với các loại khác có gì khác biệt?

Những lưu ý khi chọn mực in UV

Những điều cần biết về in UV phẳng

Vai trò của in UV trong ngành thời trang

Mua máy in UV cũ đã qua sử dụng cần lưu ý những gì?

Tất cả những điều cần biết về công nghệ in UV DTF

So sánh chi tiết máy ép nhiệt khổ nhỏ với máy ép nhiệt khổ lớn

Máy ép nhiệt công nghiệp và máy ép nhiệt phổ thông có gì khác nhau?

Các loại máy in chuyển nhiệt được dùng nhiều trên thị trường

Một số lỗi thường gặp khi in chuyển nhiệt

Mẹo kiểm tra khả năng chịu nước của mực UV

Công nghệ in dùng mực UV và in thông thường có gì khác biệt?

Bật mí mẹo mua máy ép nhiệt phẳng và cách sử dụng mang lại hiệu quả

Máy ép nhiệt phẳng có ưu nhược điểm gì?

Những chất liệu vải phù hợp với in chuyển nhiệt

Những điều bạn cần biết về kỹ thuật in chuyển nhiệt trên vải

Mực dầu hay mực nước, loại nào là tốt nhất?

Làm sao để chọn được máy ép nhiệt phẳng tốt?

Những sản phẩm nào nên in UV cuộn?

6 nguyên nhân màu mực máy in UV bị lệch

Tất cả những điều bạn cần biết về mực in gốc dầu

Những thông tin về mực in uv mà người dùng cần nắm được

In DTF và in UV DTF khác nhau như thế nào?

Viết bình luận của bạn
0983 821 809 zalo chat